Những câu hỏi liên quan
Phúc Hồ Thị Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thị Giang
18 tháng 2 2016 lúc 20:31

Sorry mình nới học lớp 6 thôi 3 năm sau thì mình sẽ giải cho bạn

Bình luận (0)
Tobot Z
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
20 tháng 3 2019 lúc 22:52

ĐKXĐ tự tìm\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+3}=a\\\sqrt{x+7}=b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow ab=3a+2b-6\Leftrightarrow ab-3a-2b+6=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(b-3\right)-2\left(b-3\right)=0\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(b-3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\Rightarrow....\)

Bình luận (0)
Kim Thoa Le Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 21:04

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>=0\\5-x>=0\end{matrix}\right.\)

=>3<=x<=5

\(\sqrt{x-3}+\sqrt{5-x}=2\)

=>\(\sqrt{x-3}-1+\sqrt{5-x}-1=0\)

=>\(\dfrac{x-3-1}{\sqrt{x-3}+1}+\dfrac{5-x-1}{\sqrt{5-x}+1}=0\)

=>\(\left(x-4\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-3}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{5-x}+1}\right)=0\)

=>x-4=0

=>x=4

Bình luận (0)
Linh_Chi_chimte
Xem chi tiết
vũ tiền châu
26 tháng 12 2017 lúc 17:51

ta có pt

<=>\(\sqrt{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}=3\sqrt{x+3}+2\sqrt{x+7}=6\)

đặt \(\sqrt{x+3}=a;\sqrt{x+7}=b\)

nên pt <=>\(ab=3a+2b-6\Leftrightarrow ab-3a-2b+6=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(b-3\right)-2\left(b-3\right)=0\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(b-3\right)=0\)

đến đây thì dễ rồi

Bình luận (0)
Tuyển Trần Thị
26 tháng 12 2017 lúc 17:54

biêu thức dài dài trong căn pt thành nhân tử là \(\sqrt{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

xong rùi bn pt thành nhân tử sẽ có dạng \(\left(\sqrt{x+3}-2\right)\left(\sqrt{x+7}-3\right)=0\)

đến day bn làm tiếp nhé

Bình luận (0)
Phúc Hồ Thị Ngọc
Xem chi tiết
Minh Triều
18 tháng 2 2016 lúc 19:54

bạn đặt t= cái phần sau dấu = ..........làm tiếp

Bình luận (0)
Phúc Hồ Thị Ngọc
18 tháng 2 2016 lúc 19:57

nếu thế thì có liên quan gì với phần trước không?

Bình luận (0)
Phúc Hồ Thị Ngọc
18 tháng 2 2016 lúc 20:12

Minh Triều: bạn có thể nói cụ thể hơn được không?

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
22 tháng 11 2015 lúc 23:46

x>/ -3

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}-3\sqrt{x+3}+2\sqrt{x+7}-6=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}\left(\sqrt{x+7}-3\right)+2\left(\sqrt{x+7}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+7}-3\right)\left(\sqrt{x+3}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+7}-3=0\Rightarrow x+7=9\Rightarrow x=2\left(TM\right)\)

Bình luận (0)
SoSs
Xem chi tiết
Hỏi Làm Gì
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
28 tháng 9 2016 lúc 11:29

Áp dụng bđt \(\frac{x^2}{m}+\frac{y^2}{n}+\frac{z^2}{p}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{m+n+p}\) ta có 

\(\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}=\frac{a^4}{ab}+\frac{b^4}{bc}+\frac{c^4}{ac}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{ab+bc+ac}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{a^2+b^2+c^2}=a^2+b^2+c^2\)

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
28 tháng 9 2016 lúc 11:25

Bài 1. Đặt \(a=\sqrt{x+3},b=\sqrt{x+7}\)

\(\Rightarrow a.b+6=3a+2b\) và \(b^2-a^2=4\)

Từ đó tính được a và b

Bài 2. \(\frac{2x-1}{x^2}+\frac{y-1}{y^2}+\frac{6z-9}{z^2}=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x}-\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y}-\frac{1}{y^2}+\frac{6}{z}-\frac{9}{z^2}-\frac{9}{4}=0\)

Đặt \(a=\frac{1}{x},b=\frac{1}{y},c=\frac{1}{z}\)

Ta có \(2a-a^2+b-b^2+6c-9c^2-\frac{9}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(a^2-2a+1\right)-\left(b^2-b+\frac{1}{4}\right)-\left(9c^2-6c+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(a-1\right)^2-\left(b-\frac{1}{2}\right)^2-\left(3c-1\right)^2=0\)

Áp dụng tính chất bất đẳng thức suy ra a = 1 , b = 1/2 , c = 1/3

Rồi từ đó tìm được x,y,z

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:10

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:47

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Việt
29 tháng 4 2023 lúc 17:11

Nãy mình tìm được một cách giải tương tự cho câu 2.

PT \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3-3x^2+6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x^3-3x^2+6x-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 1 nghiệm bằng 1.

\(\left(1\right)\Rightarrow8x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow7x^3+x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=-7x^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt[3]{7}x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\)

Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{1;\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\right\}\)

Lưu ý: Nghiệm của người kia hoàn toàn tương đồng với nghiệm của mình (\(\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}=\dfrac{1}{4}\left(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49}\right)\))

Bình luận (0)